BÀI TẬP MÔN LUẬT
BÀI 1
Để buôn bán , A liền nhờ B đứng tên trong hồ sơ thành lập một công ty TNHH, theo đó A góp 99.500.000đồng (chiếm 99.5% vốn góp), B góp 500.000đồng (chiếm 0.5% vốn góp). Toàn bộ số tiền 100.000.000đồng là của A, B chỉ đứng tên trên danh nghĩa. Sau một thời gian công ty bắt đầu hoạt động, quan hệ giữa A và B trở nên căng thẳng, B liên tục đòi chia lợi nhuận. Bạn xử lý tình huống này như thế nào?
TRẢ LỜI
Đây là công ty THNN hai thành viên và là công ty đốI vốn. Các thành viên phảI chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình khi công ty bắt đầu đi vào hoạt động, làm ăn có lãi, quan hệ giữa A và B trở nên căng thẳng và việc B đòi chia lợI nhuận là hợp pháp (theo điều 41d quyền của thành viên) được chia lợI nhuận tương ứng vớI phần vốn góp do đó B sẽ chia 0,5% lợI nhuận đúng vớI vốn góp của mình. Nhưng trên thực tế số tiền 500000 đồng là của A .B chỉ được nhờ đứng tên trong hồ sơ thành lập công ty. Vì vậy A sẽ chịu thiệt thòi.
Nếu A muốn lấy lạI toàn bộ số tiền của mính thì A sẽ làm 1 hợp đồng hoặc 1 việc kinh doanh gì đó mà B buộc phảI bán toàn bộ cổ phẩn của mình lạI cho A.
BÀI 7
Văn phòng luật sư hợp danh Thành Vĩnh gồm 2 luật sư chính là thành viên hợp danh, 4 luật sư góp vốn và 4 luật sư làm việc theo hợp đồng. Để tu sửa văn phòng, văn phòng dự kiến vay quỹ tín dụng Hai Bà Trưng một khoản tiền 300 triệu đồng. Ai sẽ đứng tên vay vốn?. Nếu văn phòng không trả được nợ, ai trong số các luật sư phải chịu trách nhiệm.
TRẢ LỜI
Đây là một công ty Hợp Danh và là công ty đốI nhân, tức là thành viên hợp danh phảI chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của mình..
Nếu công ty muốn vay vốn thì 1 trong 2 luật sư có thể đứng tên hoặc cả 2 luật sư cùng đứng tên để đạI diện cho công ty vay vốn..
Để tu sửa văn phòng, văn phòng dự kiến vay quỹ tín dụng Hai Bà Trưng một khoản tiền 300 triệu đồng. Nếu trong trường hợp vay tiền này mà doanh nghiệp không trả được nợ thì cả 6 thành viên phảI có trách nhiệm trả nợ.
Cụ thể là:
Hai luật sư chính là thành viên hợp danh phảI chịu trách nhiệm vô hạn
Bốn luật sư góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp (điều 140 quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn)
Bốn luật sư làm việc theo hợp đồng không phảI chịu trách nhiệm trả nợ vì họ làm theo hơp đồng.
BÀI 9
A là cổ đông của công ty Hacerco. Từ 2002 đến nay, A không hề được thông báo họp ĐHĐCĐ, không hề được chia cổ tức. A có thể làm gì?
TRẢ LỜI
A là cổ đông của công ty Hacerco. Từ 2002 đến nay, A không hề được thông báo họp ĐHĐCĐ, không hề được chia cổ tức là sai.
A có thể làm đơn chuyển tớI công ty yêu cầu công ty trả lờI xem trong khoản thờI gian từ năm 2000 đến nay công ty có chia cổ tức không nếu có chia thì phảI chia cổ tức cho A. Nếu không chia thì cổ tức thì A có thể kiện ra toà.
A có quyền huỷ các quyết định của ĐHĐCĐ trong khoản thờI gian A không được họp ( trong khoảng thờI gian 90 ngày trở vể ),ngoài ra A có thể yêu cầu công ty bồI thường thiệt hạI nếu có.
BÀI 4
A, B, C hợp tác thành lập công ty TNHH N sản xuất và mua bán nguyên vật liệu xây dựng với dự định góp vốn như sau:
- A góp nhà và quyền sử dụng 100m2 đất
- B góp vốn bằng giấy nhận nợ của công ty TNHH P với B giá trị khoản nợ theo giấy nhận nợ là 550 triệu đồng
- C góp bằng đôla Mỹ tương đương 1 tỷ đồng.
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên tiến hành góp vốn vào công ty theo quy định. A, B, C nhất trí:
- Định giá nhà và quyền sử dụng đất của A là 1,5 tỷ đồng mặc dù giá thị trường chỉ khoảng 700 triệu đồng, vì các thành viên tin rằng trong thời gian tới theo quy hoạch nhà của A sẽ ở vị trí mặt đường do con đường trước nhà được mở rộng.
- Định giá phần vốn góp của B bằng giấy nhận nợ là 500 triệu đồng
- C cam kết góp bằng đô la Mỹ tương đương 1tỷ đồng nhưng khi thành lập công ty C mới chỉ góp 500 triệu số vốn còn lại các thành viên nhất trí thỏa thuận C sẽ góp khi nào công ty có yêu cầu bằng văn bản.
Câu hỏi 1. Bạn hãy cho ý kiến về những vấn đề sau:
- Các tài sản góp vốn vào công ty N của B và C?
- Việc định giá phần vốn góp của A và B?
Tình tiết bổ sung.
Kết thúc năm tài chính đầu tiên, lợi nhuận sau thuế của công ty N là 150triệu đồng. Các thành viên quyết định chia hết số lợi nhuận này cho từng thành viên, nhưng mức chia cụ thể cho các thành viên thì không có sự thống nhất. Với lý do C chưa thực hiện đúng nghĩa vụ góp vốn, trên cương vị cương vị chủ tịch HĐTV, A ra quyết định chia số lợi nhuận cho các thành viên A, B, C lần lượt là 60%, 20%, 20%. C phản đối phương án phân chia lợi nhuận này, vì cho rằng theo đúng tỷ lệ vốn góp ghi trong điều lệ công ty , C được nhận 50 triệu đồng . Do không được công ty giải quyết C đề nghị chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình cho A, B nhưng A, B trả lời không mua. Sau đó C đề nghị chuyển nhượng vốn cho D (là người quen của A, B, C) thì bị A, B phản đối bằng văn bản
Câu hỏi 2: Bạn hãy cho ý kiến về những vấn đề sau
- Quyết định của A về việc chia lợi nhuận của công ty N?
- Tỷ lệ phần lợi nhuận được chia cho mỗi thành viên?
- Việc chuyển nhượng phần vốn góp của C?
-
TRẢ LỜI
CÂU1
• Các tài sản góp vốn vào công ty N của B và C là hợp lý
• Việc định giá phần vốn góp của A và B là hợp lý vì đây là sự nhất trí của 3 thành viên về loạI vốn góp. Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên tiến hành góp vốn vào công ty theo quy định. A, B, C nhất trí:
• Định giá nhà và quyền sử dụng đất của A là 1,5 tỷ đồng mặc dù giá thị trường chỉ khoảng 700 triệu đồng, vì các thành viên tin rằng trong thời gian tới theo quy hoạch nhà của A sẽ ở vị trí mặt đường do con đường trước nhà được mở rộng.
• Định giá phần vốn góp của B bằng giấy nhận nợ là 500 triệu đồng
Câu 2 :
• Quyết định của A là sai về việc chia lợI nhuận
• Tỉ lệ chia lợI nhuận sẽ là A 50% (tương ứng vớI 1,5 tỉ) B 17% (tương ứng vớI 500triệu)
C33% (tương ứng vớI 1 tỉ) nhưng do C mớI chỉ góp 500 triệu số vốn còn lại các thành viên nhất trí thỏa thuận C sẽ góp khi nào công ty có yêu cầu bằng văn bản.Trong bài chưa thấy nói về việc hết hạn nộp của C nên số vốn góp của C vẫn là 1 tỉ trên hợp đồng ban đầu nên C được hưởng 33% tương ứng vớI tỉ lệ góp vốn.
• Việc chuyển nhượng phần góp vốn của C là đúng nếu trong thờI hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán. C đề nghị chuyển nhượng lạI cho D (theo điều 44 chuyển nhượng phàn vốn góp) C đã chào bán phần vốn đó cho A,B nhưng A,B trả lờI là không mua . Sau đó C đề nghị chuyển nhượng vốn cho D (là người quen của A, B, C)
BÀI 1
Để buôn bán , A liền nhờ B đứng tên trong hồ sơ thành lập một công ty TNHH, theo đó A góp 99.500.000đồng (chiếm 99.5% vốn góp), B góp 500.000đồng (chiếm 0.5% vốn góp). Toàn bộ số tiền 100.000.000đồng là của A, B chỉ đứng tên trên danh nghĩa. Sau một thời gian công ty bắt đầu hoạt động, quan hệ giữa A và B trở nên căng thẳng, B liên tục đòi chia lợi nhuận. Bạn xử lý tình huống này như thế nào?
TRẢ LỜI
Đây là công ty THNN hai thành viên và là công ty đốI vốn. Các thành viên phảI chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình khi công ty bắt đầu đi vào hoạt động, làm ăn có lãi, quan hệ giữa A và B trở nên căng thẳng và việc B đòi chia lợI nhuận là hợp pháp (theo điều 41d quyền của thành viên) được chia lợI nhuận tương ứng vớI phần vốn góp do đó B sẽ chia 0,5% lợI nhuận đúng vớI vốn góp của mình. Nhưng trên thực tế số tiền 500000 đồng là của A .B chỉ được nhờ đứng tên trong hồ sơ thành lập công ty. Vì vậy A sẽ chịu thiệt thòi.
Nếu A muốn lấy lạI toàn bộ số tiền của mính thì A sẽ làm 1 hợp đồng hoặc 1 việc kinh doanh gì đó mà B buộc phảI bán toàn bộ cổ phẩn của mình lạI cho A.
BÀI 7
Văn phòng luật sư hợp danh Thành Vĩnh gồm 2 luật sư chính là thành viên hợp danh, 4 luật sư góp vốn và 4 luật sư làm việc theo hợp đồng. Để tu sửa văn phòng, văn phòng dự kiến vay quỹ tín dụng Hai Bà Trưng một khoản tiền 300 triệu đồng. Ai sẽ đứng tên vay vốn?. Nếu văn phòng không trả được nợ, ai trong số các luật sư phải chịu trách nhiệm.
TRẢ LỜI
Đây là một công ty Hợp Danh và là công ty đốI nhân, tức là thành viên hợp danh phảI chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của mình..
Nếu công ty muốn vay vốn thì 1 trong 2 luật sư có thể đứng tên hoặc cả 2 luật sư cùng đứng tên để đạI diện cho công ty vay vốn..
Để tu sửa văn phòng, văn phòng dự kiến vay quỹ tín dụng Hai Bà Trưng một khoản tiền 300 triệu đồng. Nếu trong trường hợp vay tiền này mà doanh nghiệp không trả được nợ thì cả 6 thành viên phảI có trách nhiệm trả nợ.
Cụ thể là:
Hai luật sư chính là thành viên hợp danh phảI chịu trách nhiệm vô hạn
Bốn luật sư góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp (điều 140 quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn)
Bốn luật sư làm việc theo hợp đồng không phảI chịu trách nhiệm trả nợ vì họ làm theo hơp đồng.
BÀI 9
A là cổ đông của công ty Hacerco. Từ 2002 đến nay, A không hề được thông báo họp ĐHĐCĐ, không hề được chia cổ tức. A có thể làm gì?
TRẢ LỜI
A là cổ đông của công ty Hacerco. Từ 2002 đến nay, A không hề được thông báo họp ĐHĐCĐ, không hề được chia cổ tức là sai.
A có thể làm đơn chuyển tớI công ty yêu cầu công ty trả lờI xem trong khoản thờI gian từ năm 2000 đến nay công ty có chia cổ tức không nếu có chia thì phảI chia cổ tức cho A. Nếu không chia thì cổ tức thì A có thể kiện ra toà.
A có quyền huỷ các quyết định của ĐHĐCĐ trong khoản thờI gian A không được họp ( trong khoảng thờI gian 90 ngày trở vể ),ngoài ra A có thể yêu cầu công ty bồI thường thiệt hạI nếu có.
BÀI 4
A, B, C hợp tác thành lập công ty TNHH N sản xuất và mua bán nguyên vật liệu xây dựng với dự định góp vốn như sau:
- A góp nhà và quyền sử dụng 100m2 đất
- B góp vốn bằng giấy nhận nợ của công ty TNHH P với B giá trị khoản nợ theo giấy nhận nợ là 550 triệu đồng
- C góp bằng đôla Mỹ tương đương 1 tỷ đồng.
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên tiến hành góp vốn vào công ty theo quy định. A, B, C nhất trí:
- Định giá nhà và quyền sử dụng đất của A là 1,5 tỷ đồng mặc dù giá thị trường chỉ khoảng 700 triệu đồng, vì các thành viên tin rằng trong thời gian tới theo quy hoạch nhà của A sẽ ở vị trí mặt đường do con đường trước nhà được mở rộng.
- Định giá phần vốn góp của B bằng giấy nhận nợ là 500 triệu đồng
- C cam kết góp bằng đô la Mỹ tương đương 1tỷ đồng nhưng khi thành lập công ty C mới chỉ góp 500 triệu số vốn còn lại các thành viên nhất trí thỏa thuận C sẽ góp khi nào công ty có yêu cầu bằng văn bản.
Câu hỏi 1. Bạn hãy cho ý kiến về những vấn đề sau:
- Các tài sản góp vốn vào công ty N của B và C?
- Việc định giá phần vốn góp của A và B?
Tình tiết bổ sung.
Kết thúc năm tài chính đầu tiên, lợi nhuận sau thuế của công ty N là 150triệu đồng. Các thành viên quyết định chia hết số lợi nhuận này cho từng thành viên, nhưng mức chia cụ thể cho các thành viên thì không có sự thống nhất. Với lý do C chưa thực hiện đúng nghĩa vụ góp vốn, trên cương vị cương vị chủ tịch HĐTV, A ra quyết định chia số lợi nhuận cho các thành viên A, B, C lần lượt là 60%, 20%, 20%. C phản đối phương án phân chia lợi nhuận này, vì cho rằng theo đúng tỷ lệ vốn góp ghi trong điều lệ công ty , C được nhận 50 triệu đồng . Do không được công ty giải quyết C đề nghị chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình cho A, B nhưng A, B trả lời không mua. Sau đó C đề nghị chuyển nhượng vốn cho D (là người quen của A, B, C) thì bị A, B phản đối bằng văn bản
Câu hỏi 2: Bạn hãy cho ý kiến về những vấn đề sau
- Quyết định của A về việc chia lợi nhuận của công ty N?
- Tỷ lệ phần lợi nhuận được chia cho mỗi thành viên?
- Việc chuyển nhượng phần vốn góp của C?
-
TRẢ LỜI
CÂU1
• Các tài sản góp vốn vào công ty N của B và C là hợp lý
• Việc định giá phần vốn góp của A và B là hợp lý vì đây là sự nhất trí của 3 thành viên về loạI vốn góp. Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên tiến hành góp vốn vào công ty theo quy định. A, B, C nhất trí:
• Định giá nhà và quyền sử dụng đất của A là 1,5 tỷ đồng mặc dù giá thị trường chỉ khoảng 700 triệu đồng, vì các thành viên tin rằng trong thời gian tới theo quy hoạch nhà của A sẽ ở vị trí mặt đường do con đường trước nhà được mở rộng.
• Định giá phần vốn góp của B bằng giấy nhận nợ là 500 triệu đồng
Câu 2 :
• Quyết định của A là sai về việc chia lợI nhuận
• Tỉ lệ chia lợI nhuận sẽ là A 50% (tương ứng vớI 1,5 tỉ) B 17% (tương ứng vớI 500triệu)
C33% (tương ứng vớI 1 tỉ) nhưng do C mớI chỉ góp 500 triệu số vốn còn lại các thành viên nhất trí thỏa thuận C sẽ góp khi nào công ty có yêu cầu bằng văn bản.Trong bài chưa thấy nói về việc hết hạn nộp của C nên số vốn góp của C vẫn là 1 tỉ trên hợp đồng ban đầu nên C được hưởng 33% tương ứng vớI tỉ lệ góp vốn.
• Việc chuyển nhượng phần góp vốn của C là đúng nếu trong thờI hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán. C đề nghị chuyển nhượng lạI cho D (theo điều 44 chuyển nhượng phàn vốn góp) C đã chào bán phần vốn đó cho A,B nhưng A,B trả lờI là không mua . Sau đó C đề nghị chuyển nhượng vốn cho D (là người quen của A, B, C)